Đặc điểm Gà Chọi

Đặc điểm gà Chọi 3 miền Bắc Trung Nam mà các sư kê nên biết

Đá Gà

Nhiều người chơi gà đá, gà chọi thường thắc mắc đặc điểm gà chọi hay là gì. Làm sao phân biệt được đâu là gà chọi chính gốc, đâu là gà chọi đã bị lai giống. Vậy giống gà chọi Việt Nam có xuất xứ từ đâu ? Gồm bao nhiêu chủng loại ? Hôm nay anh em sư kê hãy cùng Cado247 tìm hiểu tất tần tật những đặc điểm của con gà chọi để có cái nhìn sâu hơn về giống thú cưng đáng giá tiền triệu này nhé.

Xem trực tiếp bóng đá

Đặc điểm Gà Chọi
Đặc điểm gà chọi

Gà chọi bắt nguồn từ đâu ?

Nguồn gốc gà chọi (trong Nam thường hay gọi là gà đá) là giống gà bản địa chuyên phục vụ cho những trận đá gà trong và ngoài nước. Gà chọi nòi được xem là giống tiêu biểu có khả năng chiến đấu, thường được huấn luyện thành chiến kê và mang đi thi đấu. Ngoài ra, còn có giống gà tre và gà rừng cũng có thể đá tuy nhiên người ta vẫn ưu tiên nuôi gà nòi.

Tổng hợp khuyến mãi nhà cái

Gà Chọi Bắt Nguồn Từ đâu
Gà chọi bắt nguồn từ đâu

Do là dòng gà đại diện cho nhóm gà chọi, cho nên chúng tôi sẽ phân tích kĩ hơn về giống gà này.

Đặc điểm ngoại hình

Gà chọi có tầm vóc lo lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao và to khoẻ, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hoá sừng ở cẳng chân dày và cứng, Gà đá bằng sức mạnh của bàn chân chứ không phải bằng khả năng đâm xuyên của cựa.

Nhà cái uy tín

Đặc điểm Ngoại Hình Gà Chọi
Đặc điểm ngoại hình gà chọi

Màu sắc của lông, da

Nhìn chung màu sắc của gà chọi  đa dạng, có thể thuần màu hay đa màu trên một cá thể.

Thông thường màu sắc lông phụ thuộc vào màu lông của con trống là chính, màu lông giống con trống chiếm tỉ lệ 50 – 60%.

Phân tích, soi kèo – dự đoán bóng đá

u lông

  • Gà có lông đen tuyền, gọi là gà ô, ở oại này chiếm tỉ lệ cao nhất.
  • Gà có lông đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía.
  • Gà có màu lông giống lông chim ó gọi là gà Ó.
  • Gà có màu lông trắng toàn thân, gọi là gà Nhạn
  • Gà có màu lông xám tro gọi là gà Xám.
  • Gà có lông 5 màu (đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc.
  • Ngoài ra, còn có một số có màu lông pha tạp như gà đcn có chấm trắng…

Màu mỏ

Màu mỏ cũng có màu sắc da dạng, thường thấy mỏ có màu trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chuối).

u chân

Lớp biểu bì hoá sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà chọi cũng có màu sắc không giống nhau giữa các cá thể. Thậm chí, cùng một cá thể song màu sắc hai chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng, xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu sắc cựa gà thường giống màu chân, song có con có hai cựa với hai màu khác nhau mặc dù hai chân lại cùng màu.

Màu da

Phần da đầu, cổ, ức, đùi và hông có màu đỏ và dày. Các phần khác như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc tráng và da mỏng.

Tầm vóc

Gà chọi có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân to, ngón dài và khoẻ, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có con dài tới 15 cm, song thường thấy loại 10-13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chân hẹp (1.5 – 3.0 cm ở gà trống). Phao câu và lông đuôi phát triển (lông đuôi có thể dài tới 30 cm). Khối tượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5.0 kg, song thường gặp loại gà nặng từ 3.5 – 4.5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà mái đạt 3.5 – 4.0 kg. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi dưỡng và huấn luyện gà, người ta thường khống chế khối lượng của gà trống thi đấu ở khoảng 3.0 – 3.8 kg, là khoảng khối lượng mà gà phát huy tốt nhất các đòn đá hay và hiểm.

Xem kèo trực tuyến

Đặc điểm qua các dòng gà chọi nổi tiếng dọc 3 miền

Miền Bắc

Đối với gà chọi miền Bắc thì các chủ gà sẽ tập trung vào lối nuôi gà đòn. Là dòng gà sử dụng đòn thế tấn công địch thủ mỗi khi ra trận. Mặc dù thế ra đòn chậm nhưng rất mạnh mẽ và dứt khoát. Khi bị dính đòn thì ảnh hưởng đến tính mạng nguy hiểm. Những dòng gà nòi hay

Cẩm nang nuôi gà đá

Gà Chọi Miền Bắc
Gà chọi miền bắc

Gà chọi miền Bắc thường tập trung vào lối nuôi gà đòn. Là loại gà sử dụng đòn thế để tấn công. Thế ra đòn chậm nhưng mạnh, khi đối phương bị trúng đòn sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính mạng. Các dòng gà chọi hay nhất miền Bắc thường có nguồn gốc từ:

  • Gà Thổ Hà ở Bắc Giang
  • Đồ Sơn ở Hải Phòng
  • Nghi Tàm, Nghĩa Đô, Vân Hồ ở Hà Nội
  • Ngoài ra còn có các tỉnh khác như Bắc Ninh, Phú thọ, Thái Nguyên, Sơn La, Đô Lương – Nghệ An

Tại miền Bắc, gà nòi thường là những giống gà có mặt từ lâu đời tại Việt Nam. Mặc dù ngày nay chọi gà cựa sắt phát triển mạnh mẽ trên thị trường, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên gà nòi vẫn có chỗ đứng riêng biệt và vững chắc. Đặc biệt là trong những trận đấu đá gà tại miền Bắc. Những chú gà chọi luôn thể hiện được sự oai phong, lẫm liệt, khiến nhiều người không thể rời mắt.

Những hoạt động mua bán gà chọi tại miền Bắc diễn ra cũng không kém phần sôi nổi. Tại Hà Nội sẽ tập trung nhiều ở khu vực Yên Phụ, Nghi Tàm. Hoặc là tại những chợ gà chọi được nhiều người thường xuyên lui tới.

Cá cược thể thao trực tuyến

Miền Trung

Tại miền trung có rất nhiều lò gà nổi tiếng với những con gà thiện chiến mạnh mẽ. Một số lò nổi tiếng như Ninh Thuận có Phan Rang, Khánh Hòa có Vạn Gĩa. Quảng ngãi có gà Sông Vệ. Và còn những tỉnh khác đều sẽ có lò gà nổi bật nhưng đại diện nhiều nhất cho các tỉnh miền trung.

Gà Chọi Miền Trung
Gà Chọi Miền Trung

Nổi tiếng nhất đó là lò gà Bình Định và lò gà Khánh hòa. Là những cái tên đại diện cho giống gà miền trung. Không chỉ với ngoại hình đẹp và cuốn hút của mình. Thì gà miền trung còn là những chiến kê nổi tiếng với những đòn đá cực mạnh và hiểm hóc của. Đó là điểm mạnh và thu hút nhiều trận đá gà đến miền trung.

Miền Nam

Miền Nam có lối gà cựa rất được thịnh hành, với sự hỗ trợ của các loại cựa sắt sắc bén. Khiến cho các trận đấu gà chọi miền Nam có tính sát phạt rất cao, thiên về ăn thua. Nhưng lại khó chiêm ngưỡng được tài nghệ của các chiến kê. Các dòng gà chọi hay đến từ miền Nam gồm có:

  • Gà Chợ Lách – Bến Tre
  • Gà Cao Lãnh – Đồng Tháp
  • Gà Châu Đốc – An Giang
  • Gà Bà Điểm
Gà Chọi Miền Nam
Gà chọi miền nam

Gà chọi miền Nam gọi là gì? Câu hỏi tưởng như đùa thế nhưng không tránh khỏi nhiều người miền Bắc, Trung vào Nam chơi gà mà không hề biết. Bởi lẽ ở nơi đây có thêm giống gà cựa nên thay bằng việc gọi gà chọi chung chung. Thì người ta sẽ phân chia thành gà đòn và gà cựa để nhận định về hai giống gà với hình thức thi đấu khác nhau.

Đặc điểm sinh trưởng của gà chọi

Ở những con gà khác nhau sẽ có thời gian sinh trưởng khác nhau, nhưng có thể gom chung lại những giai đoạn sau:

Theo phân loại trống mái

  • Gà trống: khi đến khoảng 6 tháng tuổi gà sẽ bắt đầu tập gáy, đến 7 tháng là đã gáy rành rẽ và có thể đi đạp mái.
  • Gà mái: ở gà mái 6 tháng bắt đầu có hiện tượng “cắp ổ” và tới 7 tháng là có thể sinh sản lứa đầu tiên.

Theo mùa màng

Hiện tượng thay lông ở gà chọi sẽ diễn ra theo mùa, thường bắt đầu từ tháng 6 – 11 âm lịch. Lần thay lông đầu tiên lúc gà được 5 tháng tuổi, lần thứ hai lúc gà được 16 tháng tuổi. Lúc này không nên cho gà tham gia thi đấu bởi chúng thường ủ rủ, không đủ sức và bộ lông không đủ để giữ thăng bằng khi thi đấu.

Nhà cái cược thể thao an toàn

Những dòng gà chọi cực kì nổi tiếng tại Việt Nam rất được hội đam mê chọi gà săn đón. Giống gà chọi, gà đá hay xuất hiện rất nhiều từ Bắc chí Nam. Thường thì những dòng gà chịu đòn xuất hiện nhiều ở miền Bắc và miền Trung, còn miền Nam lại yêu thích đá gà cựa sắt với lối sát phạt nhanh. Những trại gà được xem như “lò” luyện ra chiến kê cũng mọc lên rất nhiều. Anh em muốn chơi gà chọi nên tìm hiểu kĩ đặc điểm gà chọi và độ uy tín và chất lượng nhé. Cuối cùng Cado247 cảm ơn anh em đã theo dõi bài viết. chúc anh em trăm trận trăm thắng cùng với chiến kê của mình nhé.

Bình chọn bài viết
Chia sẽ
Tagged