Mẹo Nuôi Gà Chọi

Hé lộ bí mật mẹo nuôi gà chọi chiến bất bại bí truyền của các sư kê

Đá Gà

Một chú gà chọi (gà đá) có lực lưỡng, có khả năng chiến đấu tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào cách nuôi gà đá của chủ nhân. Để nuôi một chú gà đá giỏi phải có sự nghiên cứu tỉ mỉ nhất định của người nuôi trong các kỹ thuật chăm sóc cũng như các nguyên tắc tuân thủ theo chế độ dinh dưỡng. Thì bật mí mẹo nuôi gà chọi của các sư kê lâu năm có kinh nghiệm chắc chắn không phải là thừa hãy tham khảo bài viết của Cado247 dưới đây nhé

Bảng xếp hạng bóng đá

Gà Chọi là gì ?

Gà chọi hay gà đá là những giống gà hiếu chiến, thường nuôi để chọi, đá. Gà chọi ở Việt Nam có hai loại chính là gà đòn và gà cựa. Gà đòn thường được nuôi ở khu vực phía Bắc, Trung; gà cựa được nuôi nhiều ở phía Nam. Là một trong những loài gia cầm quý có giá trị rất cao chuyên dùng cho các cuộc đá gà. Cách nuôi gà chọi chiến cũng rất phức tạp, cầu kì hơn nhiều so với các loại gà thông thường khác. Các sư kê cần hết sức lưu ý để có chế độ dinh dưỡng và tập luyện cho gà phù hợp nhất.

Cách chơi bài casino online

Gà Chọi Là Gì
Gà Chọi là gì?

Phương pháp nuôi gà chọi chiến dựa vào chế độ ăn chuẩn khoa học

Thông thường, theo kinh nghiệm đã đúc kết của các sư kê thì bữa ăn của gà chọi được chia làm 2 bữa vào buổi sáng lúc 9h và buổi chiều lúc 16h đến 17h tùy từng mùa trong năm. Vào mùa đông sẽ cho gà ăn vào 16h sớm hơn so với mùa hè 1 tiếng vì trời nhanh tối sẽ khiến gà dễ bị nhiễm lạnh hơn. Cho gà chọi con ăn hiện vẫn chưa có một quy chuẩn cụ thể nào về giờ ăn của chúng. Bởi vì gà con có thể tự do ăn uống và thức ăn của chúng thường không phải kiêng bất cứ thứ gì. Phương pháp nuôi gà chọi chiến trên 6 tháng tuổi của nhiều sư kê khuyên nên cho gà ăn nhiều rau xanh để phần thịt săn chắc và không tích tụ mỡ. Hàng tuần nên bổ sung thêm đạm từ thịt bò và lươn để hệ cơ của gà phát triển đồng thời có khung xương chắc khỏe.

Tips bóng đá

Phương Pháp Nuôi Gà Chọi Chiến
Phương pháp nuôi gà chọi chiến

Lên thực đơn hàng ngày cho gà chọi theo giai đoạn

Sự phát triển của gà chọi phụ thuộc hoàn toàn bước này, chế độ dinh dưỡng cho gà chọi hợp lý và chính xác. Từ đó bạn mới có thể gặt hái được nhiều thành công. Mỗi người sẽ có những các thức chăm sóc gà chọi khác, hôm nay chúng tôi đưa ra những cách thức hữu ích nhất, thực tế nhất cũng như được học hỏi từ chuyên gia nông nghiệp Việt Nam.

Tin tức bóng đá mới nhất mỗi ngày

Thực đơn Cho Gà Chọi Chiến
Dưới đây là Thực đơn Cho Gà Chọi Chiến

Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi bố mẹ

– Duy trì một bữa thóc ngô (tỷ lệ 2:1) và 1 bữa xúp, ngoài ra rau củ và vỏ trứng phải đủ ăn cả ngày.

Lưu ý: Gà mái vừa đẻ xong, cho ăn bổ sung ngay 2 con chạch sống và sau khoảng 2 giờ đồng hồ gà mái ăn uống no nê,

nghỉ ngơi thoả thích mới được thả gà trống vào đạp; nếu thấy rõ gà trống đã phủ mái ở tư thế hoàn toàn tự nhiên là yên tâm tách trống ra cho đỡ hao tổn sinh lực.

Xem kèo trực tuyến

Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi con

Gà con sau khi tách mẹ cần nuôi nhốt tầm 2 tuần vig lúc này gà còn yếu nên ra môi trường ngoài rất dễ chết. Nên úp bội trên nền xi măng, hoặc lót bạc, bao tải để tránh tình trạng gà bới đất tìm thức ăn rồi dẫm trúng con. Dùng dĩa đựng nước cho gà con uống, không nên để các vật đựng nước sâu gà con sẽ lọt vào.

Sưởi ấm và làm mát khi cần thiết, lựa chọn những con to khỏe, có tố chất, ngoại hình, tứ chi lành lặn để nuôi theo chế độ gà chọi.

  • Cám gạo, gạo tấm: 10%
  • Ngô: 20%
  • Thóc: 30%
  • Cá tươi đã nấu chín: 20%
  • Rau (có thể là rau cải, rau muống, xà lách): 20%.

Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi thông thường

Thức ăn thông thường hằng này của gà đã cứng cáp đó là lúa. Lúa là thức ăn chính của gà từ thuở xưa nay đây là thực phẩm không thể thiếu đối với gà chọi.

Khi cho ăn bạn nên sàn lọc loại bỏ bụi bẩn cũng như những hạt lép bằng cách rửa lại với nước, những hạt lép sẽ nổi lên trên hãy tiến hành loại bỏ chúng. Như thế thức ăn mới đảm bảo được kiểm tra sàn lọc, và cung cấp đủ số lượng chất như tính toán ban đầu.

Lúa ngâm để lên mầm cho gà ăn không nên sử dụng thường xuyên mà xen kẽ vào các ngày trong tuần, tốt nhất là 3 lần/tuần.

Trực tiếp đá gà Thomo

Vần gà chuẩn xác trong nuôi gà chọi chiến hiệu quả đúng kỹ thuật

Mặc dù kỹ thuật vần gà và cách nuôi gà chọi không phải là dễ nhưng bạn hoàn toàn có thể biến chú gà chọi của mình trở thành một chiến kê hùng dũng nhờ những phương pháp chuẩn khoa học.

Đặc biệt, vần gà là một trong những kỹ thuật quan trọng mà bạn cần phải thực hiện đều đặn để chú gà của mình trở nên sung sức hơn. Nuôi gà chọi chiến thường có 3 hình thức vần gà chính thường được áp dụng như sau:

Vần Gà Chuẩn Xác Trong Nuôi Gà Chọi Chiến
Vần gà chuẩn xác trong nuôi gà chọi chiến

Gà vần với gà, hoặc vần đòn, vần hơi: Ở hình thức này, bạn cuốn chân hai chú gà chọi lại, bịt hoặc thả mỏ để chúng ‘quần thảo’ với nhau. Gà vần với người hay còn gọi là tập bộ bạn sẽ đóng vai trò như người tập luyện cùng chú gà của chính mình. Hai gà chạy lồng: Đây là hình thức 2 chú gà chọi sẽ được nhốt chung vào một chiếc lồng để luyện tập chạy đuổi nhau và bạn sẽ phải ngồi ngoài để theo dõi đếm số vòng chạy của chúng. Tuy nhiên, để nuôi gà chọi chiến có lực, bạn cần phải biết vần gà chọi theo các mức độ khác nhau trong quá trình nuôi và luyện tập cho chúng.

Nguyên tắc là phải vần theo mức độ tiêu hao năng lượng từ ít đến nhiều thông qua nhiều hình thức từ đơn giản đến phức tạp.

Cá cược thể thao trực tuyến

Cách làm da Gà Chọi đỏ đẹp chuẩn mã

Cách làm da gà chọi đỏ và dày lên và có được một màu đỏ rực không những làm giảm các chấn thương đi sâu vào dưới da mà còn mang đến sự máu lửa, nổi bật về ngoại hình bên ngoài. Điều này cần cả một quá trình dài nuôi gà đằng đẵng cả năm sáu tháng trời ,tập đủ mọi kĩ năng cho gà ,vần gà ,rồi tập thể lực…Thế nhưng bạn vẫn chưa biết cách làm cho da dày lên màu như mong muốn thì bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề cho anh em.

Da Gà Chọi Chuẫn đẹp
Da Gà Chọi Chuẫn đẹp

Dưới đây sẽ là bài thuốc dân dan cho da Gà Chọi dày lên

Nguyên liệu sử dụng trong bài thuốc này gồm có: Vỏ măng cụt (200g) Vỏ cây bần (200g) Gừng (100g) Nghệ xà cừ (100g) Củ riềng (100g) Rượu Các nguyên liệu trên cho vào hũ ngâm ngập rượu, để trong vòng 1 tháng thì đem ra sử dụng tẩm da gà. Tiếp tục tẩm lần 2 với phèn chua, ngày tẩm 1 ngày, 1 tuần thì sử dụng 2 lần trong khoảng 2-3 tháng liên tiếp sẽ thấy chuyển biến rất rõ. Da gà dày hơn và ngày càng đỏ hơn trước. Trên là những cách đơn giản nhất anh em có thể áp dụng để giúp chiến kê có mà da đẹp và day như mong muốn, chúc anh em luôn thắng trận mỗi ngày!

Xóc đĩa online uy tín

Hướng dẫn cách chăm sóc cho gà Chọi khi đá về hiệu quả

Sau khi mới đá về, sức khỏe gà chọi rất yếu đi kèm với những chấn thương khiến cho cơ thể gà rất dễ bị nhiễm lạnh và rơi vào trạng thái mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu…Trong thời điểm này, cần phải chăm sóc đặc biệt cho gà. Các bài tập nên được tạm dừng, thức ăn cho gà cũng phải có có sự thay đổi để giúp cho gà dễ tiêu hóa hơn và phải có đủ chất dinh dưỡng để cho gà dần hồi phục sức khỏe nhanh nhất. Đồng thời tránh được các bệnh thông thường xâm nhập đến có thể gà.

Xử lý làm lành vết thương sau trận chiến

Kiểm tra xem mức độ năng nhẹ của vết thương thuộc dạng nào. Vết thương dạng nhẹ và không đáng kể thì sát trùng bình thường là sẽ khỏi. Nếu bị vết thương sâu thì cần vệ sinh cho gà sạch sẽ, rồi sau đó tiêm thuốc chống sưng phù ( dạng ống tiêm có thể mua tại các hiệu thuốc thú y, hoặc dùng thuốc chống sưng cho người cũng được) để đảm bảo gà chọi không bị ké sau đó

Vệ sinh, sát trùng cho gà, sử dụng nước muối ấm và khăn vệ sinh sạch sẽ cho gà, đặc biệt ở những vị trí gà bị thương. Lau khô vết thương sau khi vệ sinh.

Kiểm tra chân gà chọi

Thông thường, chỗ băng dính quấn cựa sẽ khiến gà bị tụ máu và có thể bị vỡ mạch máu ở chân. Cần xem xét kỹ và có biện pháp chườm lạnh, khoảng 20-30 phút để tránh cho gà bị phù lền.
Ngoài ra, có thể áp dụng cách chữa tan đòn bằng biện pháp chườm khăn ấm ( có lá ngải là tốt nhất)

Chuẩn bị nơi ở và kiểm tra sức khỏe lần 2

Lúc này cơ thể gà còn khá yếu nên nhốt riêng để gà được yên tĩnh nghỉ ngơi. Chuồng nhốt gà mới đá về phải được dọn dẹp sạch sẽ và kín gió tránh việc gà bị nhiễm lạnh. Trong trường hợp thời tiết mùa đông thì nên sử dụng bóng sưởi. Hoặc quạt sưởi để làm ấm gà. Vào mùa hè thì nên để thêm một máng nước cạnh gà.

Sang đến ngày thứ 2 thì tiếp tục kiểm tra sức khỏe để theo dõi tình hình sức khỏe của gà đã ổn hay chưa. Nếu xuất hiện các biến chứng bệnh khác thì cần phải xử lý kịp thời. Còn không thì tiếp tục lau nước ấm và xoa bóp rượu cho gà để nhanh lành vết thương.

Lưu ý: Sau khi đi đá về gà rất dễ bị mắc các triệu chứng như cảm cúm. Đi ngoài phân xanh, phân trắng hoặc khó tiêu. Vì thế, cần thường xuyên theo dõi thể trạng biểu hiện của gà để tránh bệnh để lâu ngày gây hại sức khỏe mà lại khó chữa.

Mẹo nuôi gà ChọiCado247 ở đây không hề khó . Tuy nhiên, cũng cần đòi hỏi việc tuân thủ các quy tắc và sự nhẹ nhàng trong suốt quá trình chăm sóc gà. Hi vọng các sư kê cần lưu ý chứ không nên quá nóng vội chúc các sư kê có thể dành được chiến thắng trong những cuộc đọ sức!!

Bình chọn bài viết
Chia sẽ
Tagged